Posts

Tổng quan về ngành Marketing

Image
Ngày nay, Marketing nổi lên là một trong những ngành “hot” nhất trên thị trường tuyển dụng. Tuy nhiên, có rất nhiều người vẫn băn khoăn Marketing là gì, Marketing sinh ra để làm gì. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản nhất về Marketing . 1. Một vài định nghĩa về Marketing Để có thể hiểu bản chất và tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chuyên ngành liên quan đến Marketing , bạn đọc cần có khái niệm chung nhất về Marketing . Thông thường, khi nhắc đến Marketing , mọi người sẽ hay liên tưởng đến quảng cáo, tiếp thị, chào mời sản phẩm,... Đây là những sai lầm cực kỳ phổ biến và nhiều người mắc phải bởi vì Marketing là một từ tiếng Anh được dịch sang tiếng Việt nhưng chưa có từ ngữ nào thích hợp để miêu tả.  Nếu ta dịch thuật thông thường thì Marketing là những hoạt động liên quan đến việc khiến mọi người biết đến các sản phẩm của công ty. Tuy nhiên, Marketing là một thuật ngữ chuyên ngành cần được giải thích rõ ràng và cụ thể hơn. Bài viết này sẽ đưa ra khái niệm của  P

Chuyên viên hoạch định tài chính

Image
    Chuyên viên hoạch định tài chính  là một nghề không còn xa lạ gì với người lao động. Thế nhưng bạn đã nắm rõ được công việc chính và kỹ năng quan trọng nhất của nghề này chưa? Chuyên viên hoạch định tài chính là gì? Theo đúng như tên gọi, ta có thể hiểu rằng, chuyên viên hoạch định tài chính là những người thực hiện công việc tư vấn, quản lí và giải quyết các vấn đề liên quan đến tài chính của một doanh nghiệp. Bên cạnh đó, người làm công việc này còn hỗ trợ xử lý những vấn đề về bảo hiểm, giúp định hướng đầu tư trong tương lai. Thế nhưng công việc chi tiết của vị trí này không chỉ dừng lại ở những việc kể trên. Vậy là một nhân viên hoạch định tài chính bạn sẽ phải làm những công việc cụ thể như thế nào? Chuyên viên hoạch định tài chính đảm nhiệm nhiều vai trò liên quan về tài chính Mô tả công việc của Chuyên viên Hoạch Định Tài Chính Một người làm công việc chuyên viên hoạch định tài chính có thể đóng vai trò như một cá nhân làm freelancer cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp, không

14 câu hỏi kiểm tra chỉ số thông minh cảm xúc (EQ) của bạn

Image
  EQ là viết tắt của từ Emotional Quotient có nghĩa là chỉ số thông minh cảm xúc của mỗi người. Chỉ số EQ dùng để đo lường trí tưởng tượng, sáng tạo của một người. Người có EQ cao có khả năng nhận biết, đánh giá và điều tiết cảm xúc của bản thân và mọi người. Giống chỉ số IQ, chỉ số cảm xúc EQ được đo thông qua các bài kiểm tra EQ. Dưới đây là 14 câu hỏi giúp kiểm tra chỉ số thông minh cảm xúc (EQ) của bạn: 1. Bạn có tự nhiên cảm thấy hạnh phúc hay không? Có Không Câu trả lời ở đây là không. Từ lâu người ta tin rằng hầu hết mọi người đều cảm thấy hạnh phúc một cách tự nhiên dù có bất kỳ điều gì xảy ra trong cuộc sống của họ nhưng quan điểm này đã thay đổi trong những năm gần đây khi các nhà nghiên cứu tìm hiểu về hạnh phúc 2. Quốc gia nào đứng số 1 về sự hài lòng? Mỹ Đan Mạch Thụy Sĩ Canada Câu trả lời đúng là Đan Mạch. Theo một cuộc nghiên cứu về hạnh phúc và sự hài lòng được thực hiện vào năm 2012, Đan Mạch đứng đầu về sự hài lòng trong cuộc sống và cân bằng giữa công việc và cuộc số

Thuật ngữ tiếng Anh ngành marketing cực hay

Image
  Bạn đang làm marketing hoặc có nguyện vọng theo đuổi ngành này, liệu bạn đã nắm hết thuật ngữ tiếng anh ngành marketing chưa? Những năm gần đây, ngành marketing phát triển không ngừng, kèm theo đó xu hướng cũng thay đổi liên tục. Để hỗ trợ cho công việc tốt hơn bắt buộc bạn phải luôn cập nhật những xu hướng mới. Hãy cùng freeC tìm hiểu các thuật ngữ phổ biến tiếng Anh trong ngành marketing nhé! Thuật ngữ tiếng anh ngành marketing phổ biến A Advertising:  Quảng cáo Auction-type pricing:  Định giá trên cơ sở đấu giá B Benefit:  Lợi ích Brand acceptability:  Chấp nhận thương hiệu Brand awareness:  Nhận thức thương hiệu Brand equity:  Giá trị nhãn hiệu Brand loyalty:  Sự trung thành với thương hiệu Brand mark:  Dấu hiệu của thương hiệu Brand name:  Tên thương hiệu Brand preference:  Sự ưa thích thương hiệu Break-even analysis:  Phân tích hoà vốn Break-even point:  Điểm hoà vốn Buyer:  Người mua By-product pricing:  Định giá sản phẩm thứ cấp C Captive-product pricing:  Định giá sản phẩm b